Khớp nối là một trong những chi tiết máy, khớp nối đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết các bộ phận của máy móc và các đường ống với nhau. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn chưa hiểu rõ và biết cách làm thế nào để lựa chọn được loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng, lắp đặt của mình. Trong bài viết dưới đây, thép Hùng Phát chúng tôi xin được giới thiệu về chi tiết về các loại khớp nối cứng, khớp nối mềm này để giúp mọi người có thêm những hiểu biết về nó.
Khớp nối là gì?
Khớp nối rất đơn giản và dễ hiểu. Khớp nối là một chi tiết máy được dùng để liên kết các chi tiết, bộ phận của máy lại với nhau và truyền động từ chi tiết này sang chi tiết khác. Ngoài ra, chúng còn đóng vai trò như một bản lề có tác dụng đóng mở các cơ cấu, ngăn ngừa quá tải giúp giảm trọng tải động, giảm sai lệch tâm giữa các trục nối…
Phân loại khớp nối
Khớp nối cứng
Mối nối cứng hay còn gọi là mối nối trục chặt được dùng để liên kết cố định 2 chi tiết lại với nhau nhằm đảm bảo không có sai lệch vị trí tương quan… Điểm đặc biệt của loại khớp này nằm ở khả năng truyền momen xoắn và truyền momen uốn và lực dọc trục.
Khối nối cứng được chia thành 2 loại là loại nối ống và loại nối bích. Trong đó, loại nối ống có kết cấu đơn giản hơn được lắp ráp thô cho nên giá thành rẻ chỉ dùng cho trục có đường kính dưới 70mm. Còn loại nối bích có kết cấu được ghép từ hai mặt bích của hai trục máy bằng bulong.
Khớp nối mềm
Khớp nối mềm được dùng để liên kết các trục có sai lệch tâm do biến dạng đàn hồi bởi lỗi chế tạo hoặc do lắp đặt… Nhờ vào khả năng di dộng của các chi tiết trong khớp nối mà các sai lệch nói trên sẽ được bù vào và hạn chế tối đa sai số.
Khớp nối mềm bao gồm nhiều loại khớp nối khác nhau như mối nối mềm, mối nối đĩa, mối nối răng, mối nối xích, khớp nối lưới, mối nối cardan… Mỗi loại này lại có những đặc điểm riêng phù hợp cho từng loại chi tiết và yêu cầu của người sử dụng.
Còn có tên khác là khớp cao su giảm chấn vì nó sử dụng vòng, đệm đàn hồi làm từ cao su để bù sai lệch cho trục dựa theo sai lệch vị trí của trục để truyền chuyển động.
Giá khớp nối mềm năm 2020
Cách thức hoạt động của khớp nối
Công đoạn liên kết vòng đệm cao su số hai sẽ được lắp lồng vào chốt trụ số ba của khớp nối. Chốt trụ theo đó được định vị trên nửa khớp nối một bằng mặt côn và khi siết chặt đai ốc chốt sẽ được nối cứng với khớp nối một theo một cơ chế định hình, đồng thời sẽ ép vòng cao su lại tạo nên một lực nén. Vòng cao su sẽ có xu hướng giãn nở theo hướng kính rồi sau đó tiếp xúc với lỗ trục trên nửa khớp nối còn lại.
Khi khớp một hoạt động sẽ kéo theo chốt ba quay theo, mặt trục trên cũng vì thế mà chốt ép vào vòng cao su và từ đó làm vòng cao su ép vào lỗ trong của khớp kia rồi chuyển động theo. Vòng cao su với khả năng tạo nên sự biến dạng đàn hồi vô cùng lớn vì thế nếu như hai trục lệch tâm, góc lệch nhỏ xảy ra thì nhờ vào khả năng đó vòng cao su sẽ có tác dụng bù vào độ sai lệch tối đa – một đặc điểm đã được đề cập ở phía trên.
Đặc biệt một điều đáng lưu ý ở đây, các chốt cao su có tính thấp trong khớp nối chính là khâu yếu, nó hoàn toàn có thể bị biến dạng liên tục dẫn đến bị bào mòn mạnh. Vì thế rất dễ gây ra hiện tượng hư hỏng, cần kiểm tra, giám sát thường xuyên để có thể trách được các sự cố này.
Ứng dụng của khớp nối
Khop noi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau hiện nay như: Hệ đường ống cấp thoát nước, xử lý nước thải, công nghiệp hàng hải,Bulong, ốc vít, hệ điều hòa không khí, hệ cứu hỏa PCCC, bơm công nghiệp, hệ thống khí nén, ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, hóa chất, gạch men, dệt may, máy phát điện, nhiệt điện, thủy điện, hệ thống hút khói, nhà máy đường, đóng tàu, lò hơi, nồi hơi, phòng cháy chữa cháy, môi trường có axit, môi trường có ba zơ, ăn mòn, khí, gas, xăng dầu…
ĐC: Số 71B Đường TTH07, P. Tân Thới Hiệp Quận 12, TP.HCM
Hotline: 0938 437 123 – (028) 2253 5494
Email: duyen@hungphatsteel.com
MST: 0314857483
MXH: Facebook
Liên kết mạng xã hội:
https://www.linkedin.com/in/thep-hungphat-01706915b/detail/recent-activity/
https://medium.com/me/stories/public
https://twitter.com/satthepxaydungs
https://kinja.com/satthepxaydung?_ga=2.213798685.842414792.1598323685-1827794222.1597219124
https://www.tumblr.com/blog/view/thephungphats
https://gitlab.com/-/snippets/2007587
https://www.behance.net/khanhdong292f4
https://500px.com/p/thephungphats?
https://www.flickr.com/photos/189760281@N05/
https://dribbble.com/hungphats
http://myfolio.com/art/xw6axb5omq
https://www.deviantart.com/thephungphatvn
https://fr.quora.com/profile/Le-Su-5
https://myspace.com/manage/music
https://www.deviantart.com/thephungphatvn
https://www.pinterest.com/SaiGonCMC/th%C3%A9p-h%C3%B9ng-ph%C3%A1t/
https://www.ultimate-guitar.com/u/thephungphats
https://degreed.com/satthepxaydung/index/1#/skills
https://guides.co/g/cung-c-p-b-ng-bao-gia-thep-hinh-uivh-m-i-nh-t-nam-2020/185525